“Cái nhìn từ tâm bi thiết của một nhà thơ bất tuyệt. Từ đó mà nghe thấy tiếng kêu thương của con người. Từ đó mà dựng lên một Am Mây ngôn từ ở lại với đời…”
1. Con mắt Pháp Tố Như
“Con mắt trôi qua sáu cõi, tấm lòng thấu suốt nghìn đời” (Nhãn phù lục hợp, Tâm quán thiên thu) Mộng Liên Đường chủ nhân cảm nhận Tố Như như thế, tức là cho rằng Tố Như có con mắt Pháp (Pháp nhãn: Dharma caksus) là thấy hiện hữu vô cùng đa dạng, thấy vạn pháp biến hiện không ngừng, một cái thấy Như Như.
Đó là con mắt quán chiếu thực tại của một bậc Nghệ sĩ – Bồ tát. Cái nhìn từ tâm bi thiết của một nhà thơ bất tuyệt. Từ đó mà nghe thấy tiếng kêu thương của con người. Từ đó mà dựng lên một Am Mây ngôn từ ở lại với đời, một tập sách nhỏ vừa đủ mà cao thâm nghìn trùng: Truyện Kiều.
Con mắt pháp ấy đưa ta qua cõi: “Rõ ràng mở mắt còn ngờ chiêm bao”
Ý câu Kiều ấy cũng từng được Tố Như diễn cách khác qua một câu thơ chữ Hán: “Trần thế bách niên khai nhãn mộng”.
Tư tưởng ca dao hoà với Tâm kinh Bát nhã làm ra con mắt pháp Tố Như chăng?
Có thể Nguyễn Du là nhà sư Chí Hiên
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi
lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào
sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp
một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.
Nguồn: Phật Giáo Việt Nam
Xem thêm nội dung mới và bổ ích tại:
– Kiến thức gia đình
– Tri thức đời sống
– Cẩm nang sức khỏe
– Kênh youtube Kiến thức gia đình