Tỏi trị giãn tĩnh mạch có được không?

Tỏi trị giãn tĩnh mạch có được không là câu hỏi được nhiều người quan tâm trong thời gian qua. Sau nhiều ngày tìm hiểu, đội ngũ Sleepdays đã có câu trả lời thỏa đáng cho bạn đọc: Tỏi có thể trị giãn tĩnh mạch. Bài viết này chia sẻ cùng bạn cách dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch như thế nào.

Sơ lược về bệnh giãn tĩnh mạch

Trong nhiều bài viết chúng tôi đã đề cập đến bệnh giãn tĩnh mạch là gì, nguyên nhân và triệu chứng của bệnh giãn tĩnh mạch,… Trong bài viết này, chúng tôi sơ lược lại tình trạng bệnh giãn tĩnh mạch và một mẹo giúp điều trị giãn tĩnh mạch tại nhà.

Giãn tĩnh mạch là tình trạng các tĩnh mạch sưng và nổi lên trên bàn chân, cẳng chân hay một vị trí nào khác trên cơ thể. Giãn tĩnh mạch chủ yếu có màu tím sẫm hoặc xanh lam và có vẻ xoắn, sần hoặc phồng lên. Giãn tĩnh mạch thường không gây ra bất kỳ vấn đề nghiêm trọng hoặc khó chịu nào.

Nếu bạn bị giãn tĩnh mạch và chúng không gây đau hay khó chịu, bạn có thể không cần đến sự tư vấn của bác sĩ. Giãn tĩnh mạch là một vấn đề phổ biến, nguy cơ mắc bệnh này tăng theo độ tuổi, phổ biến hơn nếu bạn là nữ, không tập thể dục, béo phì hoặc có tiền sử gia đình bị giãn tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch cũng phổ biến hơn trong thai kỳ.

Nguyên nhân gây giãn tĩnh mạch?

Sự bất thường trong tuần hoàn máu trong tĩnh mạch là nguyên nhân chính gây giãn tĩnh mạch. Cơ chế hình thành giãn tĩnh mạch được đưa ra dưới đây:

  • Các van trong tĩnh mạch trở nên suy yếu và hư hỏng
  • Máu được tích tụ trong tĩnh mạch, gây áp lực lên thành tĩnh mạch
  • Tĩnh mạch trở nên to và sưng lên, gây giãn tĩnh mạch

Các van có thể bị suy yếu hoặc hư hỏng do nhiều nguyên nhân như:

  • Sự lão hóa
  • Thiếu hụt nội tiết tố
  • Đứng trong một thời gian dài hơn
  • Trọng lượng cơ thể quá mức
  • Mặc quần áo quá bó.

Triệu chứng của bệnh giãn tĩnh mạch:

Triệu chứng chính của chứng giãn tĩnh mạch là sự xuất hiện của các tĩnh mạch màu tím đậm hoặc xanh lam dưới bề mặt da. Các triệu chứng khác của giãn tĩnh mạch là:

  • Ngứa xung quanh giãn tĩnh mạch
  • Đau hoặc nhức ở chân
  • Sưng và đau nhói ở chân, bàn chân và mắt cá chân
  • Đổi màu nâu hoặc loét trên da
  • Chân cảm thấy mệt mỏi, uể oải và nặng nề sau bất kỳ hoạt động thể chất nào
  • Tĩnh mạch phồng và xoắn.

Sử dụng tỏi trị giãn tĩnh mạch như thế nào?

Bạn có thể dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch hoặc ít nhất cũng làm giảm chứng giãn tĩnh mạch. Tỏi có thể giúp cải thiện lưu thông máu và giảm huyết áp, cải thiện tình trạng sưng và lưu thông máu liên quan đến chứng giãn tĩnh mạch. Bạn có thể thêm tỏi tươi vào chế độ ăn uống của mình bằng cách thêm nó vào các món ăn khác nhau.

Mẹo dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch bạn nên làm:

  1. Thái nhỏ sáu tép tỏi và cho vào lọ thủy tinh sạch.
  2. Vắt nước từ ba quả cam và cho vào bình. Cũng thêm hai muỗng canh dầu ô liu.
  3. Ngâm hỗn hợp trong khoảng 12 giờ.
  4. Lắc bình và sau đó nhỏ một vài giọt dung dịch lên ngón tay của bạn. Xoa bóp các tĩnh mạch bị viêm bằng dung dịch tỏi và cam nói trên theo chuyển động tròn trong 15 phút.
  5. Bọc khu vực bằng một miếng vải bông và để nó qua đêm. Lưu ý bọc nhẹ nhàng, không thắt chặt.
  6. Lặp lại hàng ngày trong vài tháng.
Dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch như thế nào?
Hình minh họa: Dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch như thế nào?

Các biện pháp trị giãn tĩnh mạch khác kết hợp với mẹo dùng tỏi nói trên.

Dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch mang lại hiệu quả tuyệt vời. Tuy nhiên, bạn nên kết hợp nhiều giải pháp trị giãn tĩnh mạch tại nhà khác để giúp nhanh chóng loại bỏ chứng giãn tĩnh mạch. Dưới đây là một số biện pháp điều trị giãn tĩnh mạch tại nhà bạn nên thực hiện:

1. Độ cao của chân

Kê cao chân cao hơn tim vài lần trong ngày có thể giúp bạn giảm các triệu chứng giãn tĩnh mạch. Bạn có thể làm điều này bằng cách nằm xuống và đặt một vài chiếc gối dưới chân.

Đối với tình trạng giãn tĩnh mạch ở mức độ nhẹ đến trung bình, việc kê cao chân sẽ giúp bạn cải thiện lưu lượng máu trở về tim và giảm sưng tấy vùng tĩnh mạch bị giãn.

Kết hợp kê cao chân và dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch sẽ rất tốt. Tuy nhiên, bạn không được kê cao chân trong suốt thời gian ngủ nhé.

2. Tập thể dục

Bạn có thể thử bất kỳ bài tập thể chất nào giúp các cơ ở chân hoạt động. Các cơ ở chân giúp tĩnh mạch của bạn đẩy máu trở lại tim chống lại lực hấp dẫn. Bằng cách tập luyện cơ chân, bạn cũng sẽ ngăn ngừa hình thành chứng giãn tĩnh mạch mới.

Dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch cùng với tập thể dục thường xuyên là biện pháp tuyệt vời.

3. Giảm cân

Thừa cân hoặc béo phì là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây giãn tĩnh mạch. Khi bạn thừa cân, các tĩnh mạch gặp khó khăn trong việc đẩy máu trở lại tim, về lâu dài có thể dẫn đến giãn tĩnh mạch. Giảm cân sẽ giúp các tĩnh mạch di chuyển máu trở lại. Nó cũng sẽ ngăn ngừa sự hình thành các tĩnh mạch mới hơn.

4. Dùng vớ giãn tĩnh mạch trị giãn tĩnh mạch.

Vớ giãn tĩnh mạch giúp tăng cường lưu thông máu, chống huyết khối. Loại vớ này là kết quả của công nghệ vật liệu nano mới trong những năm gần đây.

Vớ giãn tĩnh mạch khác với vớ áp lực. Vớ giãn tĩnh mạch mang đến sự thoải mái, dễ chịu khi sử dụng và không cần những chỉ định của bác sỹ. Vớ áp lực sử dụng lực ép của vớ để đẩy máu lên. Vớ áp lực cần có sự thăm khám và chỉ định của bác sỹ để sử dụng đúng áp lực cần thiết.

Sử dụng vớ giãn tĩnh mạch kết hợp dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch sẽ mang đến cho bạn những hiệu quả tốt nhất.

Video dưới đây cho bạn thấy tác dụng tuyệt vời của loại vớ giãn tĩnh mạch:

5. Tránh đứng hoặc ngồi trong thời gian dài

Nếu bạn có lối sống ít vận động và nếu công việc của bạn phải ngồi hoặc đứng trong thời gian dài, bạn có thể nghỉ giải lao sau mỗi 30 phút để đứng lên và đi lại. Đi bộ sẽ cho phép các cơ ở chân di chuyển máu trở lại tim. Bạn có thể thực hiện động tác này tại nhà hoặc nơi làm việc để cải thiện quá trình lưu thông máu ở chân.

6. Gừng

Gừng sở hữu nhiều lợi ích cho sức khỏe như cải thiện dòng chảy của chất lỏng trong cơ thể và kích thích lưu thông máu trong cơ thể. Nó cũng giúp giảm huyết áp cao. Bạn có thể dùng gừng để giảm chứng giãn tĩnh mạch. Bạn có thể thêm gừng tươi vào chế độ ăn uống của mình để thoát khỏi chứng giãn tĩnh mạch. Bạn cũng có thể pha trà gừng tươi để giảm giãn tĩnh mạch.

Hãy nhớ kết hợp dùng gừng và mẹo dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch bạn nhé!

7. Ớt Cayenne

Ớt cayenne ngăn ngừa sự hình thành các cục máu đông và giúp phá vỡ các cục máu đông hiện có. Điều này cải thiện lưu thông máu và giúp giảm bớt chứng giãn tĩnh mạch. Bạn có thể cho ớt cayenne vào các món ăn của mình.

Những biện pháp nói trên khi kết hợp với mẹo dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch sẽ giúp bạn có được hiệu quả tuyệt vời trong liệu trình trị giãn tĩnh mạch của mình. Bạn có thắc mắc về mẹo dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch hoặc các sản phẩm vớ giãn tĩnh mạch hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết nhé.

Thông tin liên hệ:

Công ty TNHH Đông Dương Sky

Địa chỉ: Số 42 Trần Hưng Đạo, Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh

Hotline tư vấn: 0869 929 228     Phone: 0832 658 228
Email: lhkhanh@sleepdays.vn – hotro@sleepdays.vn

Fanpage: Fanpage Sleepdays

Link bài viết về tỏi trị giãn tĩnh mạch: https://sleepdays.vn/toi-tri-gian-tinh-mach-co-duoc-khong/



Nguồn: https://sleepdays.vn

Xem thêm nội dung mới và bổ ích tại:

– Kiến thức gia đình

– Tri thức đời sống

– Cẩm nang sức khỏe

– Kênh youtube Kiến thức gia đình